Ta bỏ lại đời sinh
viên mộng mị,
Nh́n đỉnh Lâm Viên
nghiêng bóng Quân Truờng.
Alpha ơi! Màu Đỏ
đẹp vô cùng,
Chiều doanh trại
nhớ về em bất tận...
Tháng 12/1965
Quốc Nam
(Trích 'T́nh Ca
Lính Alfa Đỏ')
Hồi Âm
Một hồi âm một tim
trần lay động,
trời cao nguyên
bỗng giây phút huy hoàng.
trưa thứ năm sau
bao ngày im vắng,
thư em về anh
tưởng ngủ thiên đàng.
Ôi lời em như lời
ru ngọt lịm,
cánh thiên thần
đáp nhẹ xuống hồn anh,
sáng vô song và
tuổi mật thơm lành,
em du nhập anh
những chiều doanh trại.
Anh sẽ sống h́nh
bóng người con gái,
nẻo kinh thành ôm
ấp gót chân son.
ngày mai đây vào
ṃn mỏi thao trường,
anh sẽ gọi tên em
bằng tiếng thở.
Anh sẽ lên những
vùng đồi nắng đổ
ngắt hoa rừng cài
tưởng tượng môi em,
súng trên tay anh
hát rất êm đềm,
trời Đà-Lạt mây
giăng trào đỉnh núi.
Thư đầu tiên em
cho anh ư nghĩ
thật tuyệt vời và
thật sự hành hương.
chuyến đi xa anh
hái nụ hoa vàng,
hôn rất nhẹ với du
hồn tưởng nhớ.
Em có nghe anh một
lần xuân nở,
loài chim hồng bay
ngợp xứ b́nh yên.
Mimosa tô đậm nét
diệu huyền,
anh nghe em một
lời ru thần thoại.
Một hồi âm một tim
trần dấy động,
em về đây trang
giấy trắng nguyên màu.
tháng năm dài anh
vào mộng chiều sâu,
nghe tất cả chừng
xuyên trời tuổi nhỏ.
-! Thư em, chim
sơn ca thành phố,
đến với người trai
Vơ Bị cô đơn.
vào từng khuya
tưởng nũng nịu giận hờn.
em đứng đó trăng
sao nào rực rỡ,
và giấc mơ bao giờ
hoa đời nở...?
Tháng 10/1966
Quốc Nam
(Trích 'T́nh Ca
Lính Alfa Đỏ)
Khai Sinh
Anh yêu em trên
mùa xuân mới lớn,
Giấc ngủ mềm vào
một sớm trời xanh.
Mây cao nguyên
theo dấu vết di hành,
Niềm tâm sự kéo
nỗi buồn xuống thấp.
Người yêu anh hoan
ca từ ḷng đất,
Nụ hôn đầu khởi
t́nh đẹp vô song.
Nét môi xinh em
kêu gọi thiên đường,
Ru tuổi trẻ vào
sâu miền ân ái.
Anh nhớ em qua
những chiều mệt mỏi,
Lưng ba lô vai
súng đạn lên đồi...
Vẫn mỉm cười nho
nhỏ gọi: 'Ḿnh ơi!
Anh sẽ hái tặng
ḿnh cành hoa tím'.
Thương em quá
những đêm dài suy tính,
Đứa con chào đời, ba nó ra sao (?)
Cuối mùa đông này anh bỏ cao nguyên,
Về đơn vị với nẻo đời chinh chiến.
Rồi vẫn yêu em trọn đời hiện diện,
Cùng mớ hành trang ân ái hồi sinh.
Quên làm sao những đồi núi Đà-thành,
Vùng kỷ niệm khai sinh t́nh trăn trối.
Nếu con ḿnh chào đời vừa tháng đợi,
Anh nguyện cầu cho mẹ tṛn con vuông.
Em nói con 'ba đang ở chiến trường...'
Chiều trận địa chắc anh ngậm ngùi lắm.
Dalat tháng 10/1967
Quốc Nam
(Trích 'Tinh Ca Lính Alfa Đỏ)
Cao Nguyên
T́nh Xanh
Tôi trở về đây. Chiều bỗng xanh.
Cao nguyên nghe tiếng thở thân t́nh.
Dốc lên phố thị chừng lưu luyến.
Nào có ai chờ cuối khúc quanh?
Em đă về chưa. Đêm sắp xuống.
Rừng thông trùng điệp một màu đen.
Tháng tư nhỏ lệ bên đồn vắng.
Súng trận buông xuôi, vạn nỗi phiền.
Bao tháng, năm, buồn như đá núi.
Tôi xa quê cũ. Hận âm thầm.
Em yêu, khổ nhục, đêm ngày đợi
Một sớm tôi thành cứu-quốc-quân.
Mắt em xanh bóng
hồ Than Thở.
Trên đỉnh Lâm Viên
tắt ánh hồng.
Lính chiến, tôi
quen đời khốn khổ.
Nh́n ḿnh chợt
thấy bại-lưu-vong.
Tôi trở về đây,
mùa gió hoang.
Có em ngóng đợi
rất âm thầm.
Niềm vui chợt mở
xa sầu tủi.
Trời cũ cao nguyên
đất biếc xanh.
T́nh quê một cơi
bạt ngàn thông.
Nắng ấm đâu đây,
dậy lửa hồng.
Bằng hữu dăm người
c̣n nghĩa lớn,
Hẹn nhau xây dựng
đẹp quê hương.
Tôi gọi cao nguyên
Tây Bắc ơi!
Giữ niềm tin tưởng
một ngày mai.
Đoàn quân quyết
bạt sông và núi.
Em hăy cùng tôi
cứu giống ṇi...
Em ạ! Nơi đây t́nh
có thật.
Cỏ hoa tươi thắm,
mộng lưng đồi.
Trăng sao ngọc
bích trên tầng tháp.
Tôi đón em về thơm
mắt môi.
Quốc Nam
(1988)
Bài Cao Nguyên
T́nh Xanh Số 2
Tôi trên đỉnh gió,
dạt dào,
Rừng thông khuất
bóng, xôn xao t́nh nồng.
Tôi về, em có về
không?
Xót xa vẫn măi đôi
gịng lệ băng.
Cao nguyên chừ đă
mênh mang,
Tôi trên gịng
thác, t́nh xanh nhận ch́m.
Em đi mất nẻo chân
chim,
Có tôi, kỷ niệm
thành đêm mộng buồn.
Bàn tay mấy ngón
chảy tuôn,
Mùa thu bỗng mở
bản trường ca điên.
Hẹn nhau kiếp khác
nhé em,
Với non nước cũ,
với thêm máu đào.
Thân tôi, cơi tạm,
xin chào,
Rời xa cuộc chiến,
t́m cao nguyên t́nh.
Màu 'Alpha Đỏ' (*)
lung linh,
Nàng thơ áo tím
hiện h́nh trong tôi.
Quốc Nam
(1993)
(*)
Alpha Đỏ: Sinh Viên Sĩ
Quan Trường Vơ Bị Quốc Gia VN mang 'Alpha đỏ' trong
thời gian thụ huấn tại quân trường Dalat.
|